Xuất khẩu gạo vẫn tiềm ẩn nhiều thách thức
Bán tín chỉ carbon: Tiềm năng lớn của ngành nông nghiệp
Bán tín chỉ carbon: Tiềm năng lớn của ngành nông nghiệp
Là một trong các quốc gia hàng đầu trồng rừng, chế biến và xuất khẩu đồ gỗ, các chính sách của Việt Nam đang hướng đến một nền lâm nghiệp bền vững, đáp ứng các yêu cầu của thị trường, trong đó có vấn đề tài chính xanh và thị trường carbon. ..
Tạo môi trường thuận lợi thu hút FDI vào nông nghiệp
Tạo môi trường thuận lợi thu hút FDI vào nông nghiệp
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu đến năm 2030, vốn FDI đăng ký trong lĩnh vực nông nghiệp đạt 25 tỷ USD. Trong đó, tập trung vào các dự án đầu tư có hàm lượng khoa học công nghệ cao, thân thiện với môi trường; các ngành hàng nông sản Việt Nam có thế mạnh…
Thúc đẩy hợp tác phát triển nông nghiệp bền vững
Thúc đẩy hợp tác phát triển nông nghiệp bền vững
Bản ghi nhớ giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và Bộ Nông nghiệp tiểu bang Washington (Hoa Kỳ) nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại và đầu tư trong nông nghiệp, khuyến khích hợp tác trong nghiên cứu và phát triển, chia sẻ thông tin về phát triển nông nghiệp bền vững…
Chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi công nghiệp: Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp
Chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi công nghiệp: Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp
Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt. Việc chuyển đổi nguồn nhiên liệu than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn sẽ có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải…
Thị trường carbon thế giới và cơ hội cho Việt Nam
Thị trường carbon thế giới và cơ hội cho Việt Nam
Hiện có khoảng 73 cơ chế mua bán tín chỉ carbon, tính cả thị trường tự nguyện và bắt buộc, đang được vận hành trên thế giới và đã bao phủ khoảng 23% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. Các cơ chế này đã huy động được khoảng 100 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2022…
Sử dụng gỗ keo tràm: Giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu
Sử dụng gỗ keo tràm: Giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu
Ngành gỗ trong nước vẫn đang phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu do nguồn cung trong nước thiếu hụt. Chỉ tính riêng năm 2023, trong tổng số 2,19 tỷ USD nhập khẩu, nhóm gỗ nguyên liệu (HS 44) đạt 1,91 tỷ USD, chiếm tới 87,1%; trong khi các mặt hàng thuộc nhóm đồ gỗ (HS 9403) và ghế ngồi (HS 9401) chỉ đạt 0,283 tỷ USD, chiếm 12,9%...
Giữ vững vị thế gia vị Việt trên thị trường thế giới
Giữ vững vị thế gia vị Việt trên thị trường thế giới
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gia vị hàng đầu thế giới, với kim ngạch khoảng 1,5 tỷ USD mỗi năm. Tuy nhiên, ngành hàng này đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, như tình trạng phá bỏ cây tiêu; chưa có định hướng chiến lược phát triển bền vững ở cấp quốc gia đối với cây quế, hay các quy định mới của EU về chống phá rừng…
Tiếp cận đa chiều để khai thác giá trị của hệ sinh thái rừng
Tiếp cận đa chiều để khai thác giá trị của hệ sinh thái rừng
"Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng, cần mở ra tư duy kết nối giữa rừng với biển. Nếu khu biệt giá trị vào lâm sản thì sẽ sớm cạn kiệt, câu chuyện sẽ giống như thủy sản dưới biển. Chúng ta phải lùi ra xa để nhìn vào rừng, gắn được cấu trúc giá trị từ nhiều góc độ, từ đó sẽ giúp phát triển sinh kế bền vững cho người dân từ rừng"…
Đổi mới chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các hợp tác xã
Đổi mới chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các hợp tác xã
Trong số gần 72.500 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa qua đào tạo, 40% có trình độ trung cấp, sơ cấp và chỉ có 16% tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học. Vì vậy, cần đổi mới công tác đào tạo cho nhân lực hợp tác xã một cách toàn diện, chuyên sâu gắn với từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…
Sầu riêng Việt Nam chiếm 57% thị phần tại Trung Quốc, đẩy Thái Lan xuống “cửa dưới”
Sầu riêng Việt Nam chiếm 57% thị phần tại Trung Quốc, đẩy Thái Lan xuống “cửa dưới”
Kim ngạch xuất khẩu sầu riêng trong quý 1/2024 tăng 66% so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, Việt Nam đã vượt qua Thái Lan để vươn lên vị trí số 1 về xuất khẩu sầu riêng vào Trung Quốc, khi đã đưa tỷ trọng thị phần tại thị trường này từ mức 32% của năm 2023 tăng lên mức 57% chỉ trong 2 tháng đầu năm nay…
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nuôi biển vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau
Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Nuôi biển vì nguồn sống xanh cho thế hệ mai sau
"Bằng trí tuệ, tri thức chúng ta phải làm giàu cho biển thì biển làm giàu cho chúng ta. Một khi khai thác kiệt quệ thì chúng ta kiệt quệ, biển sạch thì tâm hồn chúng ta sạch, biển giàu thì chúng ta giàu… Nuôi biển là nuôi dưỡng đại dương, nuôi chính con người hôm nay và thế hệ mai sau, từ đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, cấu trúc lại ngành hàng và ngư dân, doanh nghiệp…”